- Lạm phát giảm, châu Á vẫn phải lo
Lạm phát tại nhiều nước châu Á như Trung Quốc và Việt Nam diễn biến theo hướng giảm thời gian gần đây. Tuy nhiên, theo báo Financial Times, các chính phủ trong khu vực sẽ đối mặt với thách thức không nhỏ trong năm 2012 này, vì bất kỳ một sai lầm chính sách nào cũng có thể khiến giá cả tăng vọt trở lại.
- Năm nay, suy thoái sẽ trở lại châu Âu
Một cuộc điều tra dư luận do Hãng tin BBC thực hiện với hầu hết các nhà kinh tế hàng đầu cho thấy suy thoái sẽ trở lại khu vực châu Âu vào năm nay.
- Những sự kiện chao đảo tài chính TG năm 2011
Không thể phủ nhận 2011 là một năm đầy biến động của nền kinh tế thế giới. Phố Wall cũng như thị trường tài chính nói chung trải qua một năm chao đảo nếu không nói là thất bại.
- Nhìn lại một năm biến động của kinh tế thế giới
2011 là một năm nhiều biến động với kinh tế thế giới. Trên khắp các châu lục, đâu đâu cũng có những sự kiện nóng xảy ra nối tiếp nhau như một “vành đai lửa”.
- Tại sao châu Âu thất bại với đồng euro?
Châu Âu cần học từ Mỹ, nước có một liên minh tiền tệ có thể coi như thành công nhất trong lịch sử.
- “Vận mệnh” kinh tế thế giới 2012 theo... phong thủy
Nhâm Thìn 2012 sẽ là một năm đầy biến động đối với kinh tế toàn cầu, nhưng Malaysia sẽ ít bị ảnh hưởng bởi vòng xoáy này, tờ The Star dẫn lời các chuyên gia phong thủy ở quốc gia Đông Nam Á này cho biết.
- Ai đang 'tống tiền' châu Âu?
Chỉ có thể là thủ tướng Hy Lạp George Papandreou. Kể cũng thật hài hước khi mãi đến lúc này vị thủ tướng này mới quan tâm đến nhân dân. Tư thế thay đổi đến chóng mặt của ông làm dư luận thật sự hoài nghi rằng điều mà ông gọi là "mệnh lệnh của nhân dân" có phải chính là mệnh lệnh đối với số phận chính trị của ông?
- 10 nền kinh tế sẽ thống trị thương mại thế giới năm 2050
Bất chấp mức giảm lên tới 20% trong cuộc khủng hoảng tài chính, thương mại toàn cầu vẫn tăng trưởng trung bình 6,1% mỗi năm trong giai đoạn từ 2010 tới 2030 và 4,4% từ 2030 tới 2050.
- Tín dụng “đen” đe dọa kinh tế Trung Quốc
Thành phố Ôn Châu, tỉnh Chiết Giang, là một ví dụ điển hình. Nhiều doanh nghiệp đã và đang đứng bên bờ vực phá sản do vay vốn "chợ đen" với lãi suất trên trời, không đủ sức thanh toán, tờ Liberation của Pháp cho hay.
- S&P cảnh báo hạ xếp hạng cao nhất của Pháp
Xếp hạng nợ của Tây Ban Nha, Italia, Ireland và Bồ Đào Nha cũng sẽ bị hạ từ 1 - 2 bậc trong cả 2 kịch bản kinh tế của S&P.
- Thái Lan: Lụt lớn chủ yếu do người
Theo các nhà khoa học Thái Lan, nguyên nhân chính dẫn đến trận lũ lụt lớn nhất nửa thế kỷ qua tại 57/77 tỉnh, thành nước này suốt ba tháng qua là do phá rừng, công trình được xây dựng quá nhiều.
- Kinh tế Trung Quốc lại gây thất vọng
Cơ quan Thống kê quốc gia Trung Quốc vừa công bố, GDP quý 3 của nước này tăng trưởng 9,1% so với cùng kỳ năm trước. Đây là mức tăng trưởng GDP thấp nhất kể từ năm 2009, do Trung Quốc tiến hành thắt chặt tiền tệ và kim ngạch xuất khẩu yếu.
- Kinh tế thế giới vẫn như “đèn dầu hiu hắt”
Lòng tin doanh nghiệp và người tiêu dùng đã sụt giảm mạnh vì những tác động từ cuộc khủng hoảng nợ ở Khu vực đồng tiền chung châu Âu và tình trạng yếu kém của nền kinh tế lớn nhất thế giới cũng như thế giới, báo cáo mới nhất của Ban Phân tích thông tin kinh tế (EIU) thuộc tạp chí The Economist cho biết.
- Trung Quốc có "cam kết bí mật" đối với Eurozone
Tờ "Thời báo Chủ Nhật" của Anh đưa tin Trung Quốc có một "cam kết bí mật" nhằm hỗ trợ khu vực đồng tiền chung Châu Âu (Eurozone) để đổi lấy các cải cách về ngân sách và cắt giảm chi tiêu trong lĩnh vực công, trong bối cảnh cuộc khủng hoảng nợ vẫn đang tiếp diễn tại khu vực này.
- Lạm phát tháng 9 tại Mỹ có thể chậm lại
Chỉ số giá tiêu dùng tại Mỹ có thể tăng chậm hơn trong tháng 9 và tốc độ tăng trưởng sản xuất của các nhà máy ổn định hơn.